[4 Tips] Cách tính phí giao dịch chứng khoán phái sinh và biển phí giao dịch chứng khoán phái sinh VPS

Khi nhà đầu tư giao dịch chứng khoán yêu cầu cầ phải mở một tài khoản và cần phải có chi phí để duy trì tài khoản này. Trong giao dịch chứng khoán phái sinh cũng vậy, cùng chúng tôi tìm hiểu về phí giao dịch chứng khoán phái sinh và cách tính phí giao dịch chứng khoán phái sinh thông qua bài viết dưới đây.

1. Phí giao dịch chứng khoán là gì?

Phí giao dịch chứng khoán là loại phí phải trả khi nhà đầu tư mua bán cổ phiếu qua các công ty chứng khoán, phí nằm trong khoảng 0.1 – 0,35% giá trị giao dịch. Thường thì khi giao dịch có giá trị càng lớn, phí giao dịch sẽ càng thấp, tương tự với các khách hàng VIP, khách hàng quan trọng,…

Phí giao dịch chứng khoán là gì?
Phí giao dịch chứng khoán là gì?

Quy định của Bộ Tài Chính về phí giao dịch chứng khoán như sau:

Theo thông tư 128 của Bộ Tài Chính có hiệu lực từ tháng 2/2019 quy định, các công ty chứng khoán không được phép thu phí giao dịch quá 0,5% giá trị một lần giao dịch và không quy định mức tối thiểu. Thực tế, mức phí này đang dao động trong khoảng 0,1% đến 0,35%. Các công ty chứng khoán lâu đời thường có mức phí cao hơn.

Phí giao dịch chứng khoán chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng phí mà nhà đầ tư phải chịu. Đa phần các công ty chứng khoán thường có mức phí giao dịch cố định cho loại hình giao dịch online. Giao dịch qua các kênh email, điện thoại,.. mức phí cũng sẽ có sự khác nhau.

2. Phí giao dịch chứng khoán phái sinh là gì?

Chứng khoán phái sinh là hình thức giao dịch dựa trên hợp đồng, và hiện tại ở Việt Nam chúng ta giao dịch chứng khoán phái sinh đó là Hợp đồng tương lai chỉ số và hợp đồng tương lai hàng hóa hoặc Hợp đồng tương lai trái phiếu, nhà đầu tư có thể linh hoạt. Giá trị của chứng khoán phái sinh dựa vào 1 hay nhiều loại tài sản cơ sở khác.

Giao dịch chứng khoán phái sinh cũng là một loại giao dịch liên quan đến chứng khoán và cần phải trả phí giao dịch chứng khoán cho các công ty chứng khoán. Loại phí này còn được gọi phí giao dịch chứng khoán phái sinh.

Phí giao dịch chứng khoán phái sinh là gì
Phí giao dịch chứng khoán phái sinh là gì?

Phí giao dịch chứng khoán phái sinh chính là khoản tiền hoặc chứng khoán mà Nhà đầu tư gửi tới Trung tâm lưu ý chứng khoán Việt Nam (VSD) để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh. Theo quy định hiện hành thì tỷ lệ ký quỹ bằng tiền không được thấp hơn 80% giá trị tài sản ký quỹ.

Nhà đầu có thể chưa biết: Khi mở tài khoản chứng khoán tại VPS hoặc chuyển ID môi giới nhập mã giới thiệu 6327 – Nguyễn Đức Đông hoặc K255 – Nguyễn Thị Phương sẽ được hỗ trợ phần mềm Robot chứng khoán Dstockphần mềm phân tích chứng khoán Dchart. Đay là hai sản phẩm phân tích hỗ trợ nhà đầu tư nâng cao lợi nhuận và giảm thiểu ro khi đầu tư chứng khoán. Tải trên IOS, ANDROID.

Chơi chứng khoán phái sinh sử dụng Robot chứng khoán Dstock và phần mềm phái sinh Dchart là 2 công cụ hỗ trợ điểm Long/Short chính xác cực cao
Chơi chứng khoán phái sinh sử dụng Robot chứng khoán Dstock và phần mềm phái sinh Dchart là 2 công cụ hỗ trợ điểm Long/Short chính xác cực cao

3. Cách tính phí giao dịch chứng khoán phái sinh

Công thức tính:

Phí giao dịch chứng khoán phái sinh = Phí công ty + Phí sở + Phí sở qua đêm (chỉ phát sinh nếu để qua đêm) + Thuế. 

  • Phí công ty sẽ tùy theo mức thu của từng công ty chứng khoán quy định
  • Phí sở = 2.700/hđ
  • Thuế = 5000 – 6000/hđ
  • Phí sở qua đêm = 2.550 hđ/ngày
  • Phí quản lý VSD = 320.000 – 1.6000.000/tháng (Khoản phí này đóng theo tháng)

Phí giao dịch sở: Sẽ trả một lần vào sau ngày khớp lệnh

Phí trả cho VSD:

  • Phí quản lý vị thể: Thực hiện trả hàng ngày cho các hợp đồng tương lai còn nắm giữ trong ngày
  • Phí quản lý tài sản ký quỹ: Thực hiện cộng dồn hàng ngày và thu vào cuối tháng
Cách tính phí giao dịch của chứng khoán phái sinh
Cách tính phí giao dịch của chứng khoán phái sinh

4. Biểu đồ phí giao dịch chứng khoán phái sinh VPS

VPS là một trong những công ty chứng khoán có thị phần lớn số 1 tại Việt Nam, tổng thị phần của VPS chiếm hơn 50% thị phần phái sinh. Nguyên nhân tới từ việc phí giao dịch chứng khoán phái sinh tại VPS rất rẻ.

VPS là một công ty chứng khoán được thành lập vào năm 2004 và tiền thân là Công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Với sự phát triển vượt bậc hiện nay, công ty đã nhận được lượng người mở tài khoản đứng đầu Việt nam chính bởi vì:

  • Đa dạng hình thức mở tài khoản chứng khoán qua: website, app điện thoại, quầy giao dịch
  • Số lượng các chi nhánh công ty nhiều
  • Phí giao dịch chứng khoán thấp
  • Thực hiện giao dịch nhanh chóng, thao tác đơn giản
  • Dịch vụ hỗ trợ nhanh chóng, nhiệt tình

Bảng phí giao dịch của chứng khoán phái sinh VPS như sau: 

STT Nội dung Mức phí quy định Thời điểm thu
1 Phí giao dịch chứng khoán phái sinh tại VPS Từ ngày 03/04/2023:

a. Áp dụng cho KH mở tài khoản

Trong 3 tháng đầu kể từ ngày mở tài khoản:

  • Giao dịch từ 0 đến 20 HĐTL/ngày: Miễn phí giao dịch
  • Giao dịch từ HĐTL thứ 21 trở lên: tính 1.000 đồng/HĐTL

Từ tháng thứ 4: áp dụng theo chính sách KH thông thường

b. Áp dụng cho KH thông thường

  • Giao dịch < 200 HĐTL/ngày: 2.000 đồng/HĐTL
  • Giao dịch ≥ 200 HĐTL/ngày: 1000 đồng/HĐTL

Áp dụng cho toàn bộ HĐTL thường phát sinh trong ngày

Thu trên số hợp đồng thường khớp lệnh theo ngày
2 Phí giao dịch chứng khoán phái sinh (phí giao dịch phải trả sở giao dịch chứng khoán) Thu trên số hợp đồng khớp lệnh theo ngày
Hợp đồng tương lai chỉ số 2.700 đồng/HĐTL
Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ 4.500 đồng/HĐTL
3 Các khoản phí dịch vụ phải trả cho VSD
Dịch vụ quản lý vị thế 2.550 đồng/hợp đồng/tài khoản/ngày
Dịch vụ quản lý tài sản ký quỹ 0.0024% giá trị lũy kế số dư tài sản ký quỹ (tiền+giá trị chứng khoán theo mệnh giá)/tài khoản/tháng

  • Tối đa không quá 1.600.000 đồng/tài khoản/tháng
  • Tối thiểu không thấp hơn 100.000 đồng/tài khoản
  • Thu định kỳ vào ngày mùng 1 tháng kế tiếp
  • Đối với TKGDPS tại VPS không đủ tiền mặt để thu phí, VPS sẽ thực hiện rút tiền kỹ quỹ để thu phí
 4 Quy định khác Để hỗ trợ khách hàng tránh được các rủi ro phái sinh phí quản lý tài sản phải trả cho VSD tháng kế tiếp, tại ngày làm việc cuối cùng của tháng hiện tại, VPS sẽ rút toàn bộ tiền ký quỹ trên tài khoản quỹ tại VSD về tài khoản giao dịch chứng khoán phái sinh của khách hàng nếu đáp ứng đủ các điều kiện:

  • Số dư ký quỹ = Số tiền ký qỹ có thể rút
  • Số dư ký quỹ ≤ 2.500.000 VNĐ
Ghi chú: Số tiền này có thể thay đối theo quy định của VPS từng thời kỳ

Trên đây, chúng tôi đã chia sẻ chi tiết về phí giao dịch chứng khoán phái sinh và bảng phí giao dịch chứng khoán phái sinh VPS, cách tính phí giao dịch của chứng khoán phái sinh. Hy vong qua bài viết nhà đầu tư hiểu hơn và có thêm các thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư.

Nhà đầu tư có thể tham khảo thêm một số dịch vụ chứng khoán chúng tôi đang cung cấp như: Dữ liệu chứng khoán cho Amibroker, Phần mềm chứng khoán, Youtube chứng khoán,… Hãy truy cập website: chungkhoanlagi.vn hoặc liên hệ số hotline: 0372.095.129 để biết thêm chi tiết.

Bài viết liên quan
Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *