[3 CHI TIẾT] Chứng khoán phái sinh Mỹ là gì? Tìm hiểu thị trường chứng khoán phái sinh Mỹ

Có thể thấy mỗi năm có hàng tỷ công cụ phái sinh được giao dịch trên toàn cầu. Vậy chứng khoán phái sinh MỹThị trường chứng khoán phái sinh Mỹ hoạt động như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu về một trong những chứng khoán phái sinh quốc tế và có quy mô ra sao tại bài viết dưới đây.

1. Tổng quan về chứng khoán phái sinh Mỹ

a. Chứng khoán tương lai Mỹ là gì?

Chứng khoán phái sinh Mỹ được hiểu là hợp đồng tương lai của chỉ số chứng khoán Mỹ, cho phép các nhà giao dịch mua/bán một hợp đồng phái sinh có tài sản cơ sở là chỉ số tài chính.

Các nhà giao dịch sẽ sử dụng các hợp đồng phái sinh này với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc dự đoán biến động các chỉ số chứng khoán. Ngoài ra, hợp đồng tương lai chỉ số cũng được sử dụng để bảo vệ các vị thế vốn chủ sở hữu của họ khỏi bị thua lỗ.

b. Các loại hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán phái sinh Mỹ

Hiện nay các hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán của Mỹ đã được niêm yết tạ 2 sở giao dịch chính đó là: Mercantile Exchange (CBOT) và Chicago Mercantile Exchange (CME). Cụ thế có các hợp đồng sau:

  • E-mini Dow Jone
  • Micro E -mini Dow Jone
  • E – mini S&P 500
  • Micro E -mini S&P 500
  • E -mini Nasdaq -100
  • Micro E-mini Nasdaq -100
Tổng quan về chứng khoán phái sinh Mỹ, Các loại hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán phái sinh Mỹ
Tổng quan về chứng khoán phái sinh Mỹ, Các loại hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán phái sinh Mỹ

c. Thời gian giao dịch chứng khoán phái sinh Mỹ

Không giống với thị trường chứng khoán truyền thống, hợp đồng tương lại có thể giao dịch lịch hoạt được trong 6 ngày trong một tuần.

Các khung giờ giao dịch sẽ bao gồm: 8:30 sáng – 3:00 chiều, giao dịch tạm dừng từ 3:15 chiều đến 3:30 chiều, CME Globe Trading tiếp tục hoạt động từ 3:30 đến 4:15 chiều. Giao dịch tiếp tục trên CME Globex 5:00 chiều – 8:30 sáng.

d. Cách thực hiện giao dịch chứng khoán phái sinh Mỹ

Hiện nay, có 2 cách để giao dịch đó là: 

  • Cách 1: Giao dịch phái sinh thông qua các sàn giao dịch phi tập trung OTC. Việc giao dịch các công cụ phái sinh trên thị trường OTC là các hợp được thực hiện giữa 2 bên, không được kiểm soát bởi bất kỳ bên thứ 3 nào. Như vậy, chi phí giao dịch cũng thấp hơn, nhưng đồng thời tính rủi ro lại cao hơn. 
  • Cách 2: Giao dịch thông qua các sàn được cơ quan Nhà nước quản lý. Các chứng khoán trên sàn được thẩm định trước khi niêm yết và giao dịch nên đảm bảo tính công khai, minh bạch, được bảo hộ. Chính vì vậy phí giao dịch sẽ cao hơn.
Thời gian giao dịch và cách thực hiện giao dịch chứng khoán phái sinh Mỹ
Thời gian giao dịch và cách thực hiện giao dịch chứng khoán phái sinh Mỹ

2. Thị trường chứng khoán phái sinh Mỹ

Thị trường chứng khoán phái sinh đã có bề dày lịch sử hơn 170 năm và được đánh dấu bằng sự ra đời của thị trường Hợp đồng tương lai hàng hóa Chicago Board of Trade (CBOT) vào năm 1948.

Cột mốc tiếp theo đó là sự ra đời của thị trường Chicago Mercantile Exchange (CME) vào năm 1988 và sau đó một loạt các thị trường hợp đồng tương và quyền chọn trên khắp nước Mỹ được nối tiếp nhau và hành thành.

Hiện tại, thị trường chứng khoán phái sinh Mỹ có 6 thị trường quyền chọn do Ủy ban Chứng khoán và Sàn giao dịch Mỹ (U.S.Securities and Exchange Commission – SEC) cấp phép hoạt động và 12 thị trường Hợp đồng tương  lai do Ủy ban Giao dịch hàng hóa tương lai ( CFTC) giám sát.

Có thể thấy, thị trường chứng khoán phái sinh Mỹ ra đời và phát triển cùng sự xuất hiện của các Sở giao dịch, trung tâm giao dịch như CBOT, CME, Sàn giao dịch chứng khoán Chicago (CBOE). Ngoài ra còn có một số thị trương chứng khoán lớn khác như NYSE, NASDAQ, AMEX,…

Thời điểm năm 1987, khi thị trường chứng khoán rơi vào khủng hoảng kéo dài, thị trường phái sinh cũng sụp đổ theo trong vòng 2 năm, sau đó mới hồi phục trở lại. Cũng từ đó đến nay, CBOE đã đạt được khối lượng giao dịch ở mức kỷ lục là 783 triệu hợp đồng với tổng giá trị ước tính lên tới hơn $21.214 tỷ.

Các loại hàng hóa trên thị trường chứng khoán phái sinh Mỹ rất đa dạng. Sau quá trình hình thành và phát triển hiện nay thị trường phái sinh đang giao dịch các sản phẩm tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất, tiền tệ với các giao dịch trong hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn.

Phái sinh sản phẩm tài chính có sự phát triển mạnh mẽ và luôn chiếm được tỷ lệ lớn trong các giao dịch, phổ biển nhất đó là phái sinh về chỉ số chứng khoán và lãi suất.

Nhà đầu tư khi mở tài khoản chứng khoán VPS hoặc chuyển ID môi giới 6327 – Nguyễn Đức Đông hoặc K255 – Nguyễn Thị Phương sẽ được hô trợ sử dụng miễn phí Phần mềm Robot chứng khoán Dstockphần mềm phân tích cổ phiếu Dchart. Đây là 2 công cụ hỗ trợ nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả lợi nhuận. Tải trên IOS, ANDROID.

Phần mềm phân tích phái sinh Robot Dstock và Dchart là 2 công cụ hỗ trợ điểm Long/Short chính xác cực cao
Phần mềm phân tích phái sinh Robot Dstock và Dchart là 2 công cụ hỗ trợ điểm Long/Short chính xác cực cao

3. Sở giao dịch chứng khoán phái sinh Mỹ

Ở Mỹ hiện nay có rất nhiều sàn giao dịch chứng khoán phái sinh nhưng có sàn CME là sàn giao dịch lâu đời nhất và cũng là thị trường giao dịch hợp đồng tương lai lớn nhất thế giới.

CME là sự kết hợp lịch sử của 2 thị trường chứng khoán phái sinh quyền chọn và tương lai (CME và CBOT). Trong đó CBOT được thành lập từ năm 1948 và là thị trường bán hợp đồng kỳ hạn đầu tiên.

Một vài sự kiện đặc biệt trong quá trình hình thành và phát triển CME đó là:

  • Năm 1985, các hàng hóa quyền chọn được tiêu chuẩn hóa CBOT
  • Năm 1898, tiền thân của CME là Chicago Butter anh Egg Board thành lập, ra đời và trở thành các đối thủ đáng gờm của CBOT. Đển năm 1919 đổi tên thành CME. CME từ đó phát triển vượt bậc khi tung ta nhiều sản phẩm/dịch vụ tiên tiến.
  • Năm 1919 CME đưa ra thị trường các sản phẩm tương lai đầu tiên về thịt đông lạnh.
  • Trong khoảng năm 1970 – 1980, CME tung ra các sản phẩm tương lai tài chính và chuyển đổi từ giao dịch sang sàn giao dịch điện tử.
  • Năm 2002, CME trở thành sàn giao dịch công khai đầu tiên, cổ phiếu CME được niêm yết chính thức trên Sở giao dịch chứng khoán New York.
  • Năm 2007, CBOT và CME đã chính thức sáp nhập tên là CME Group.
  • Hiện nay, CME Group là sàn giao dịch chứng khoán phái sinh đa dạng nhất trên thế giới, cung cấp các hợp đồng tương lai và quyền chọn với phạm vi rộng nhất và là sản phẩm chuẩn mực cho bất cứ sàn giao dịch nào.
  • Năm 2010, khối lượng giao dịch ước tính đạt hơn 3 tỷ hợp đồng, trị giá $9 nghìn tỷ với 83% các giao dịch được thực hiện điện tử. Qua đây, có thể thấy CME hiện đang là sàn giao dịch chứng khoán phái sinh lâu đời và lớn nhất thế giới.
Sở giao dịch Chicago Mercantile Exchange Mỹ sàn giao dịch chứng khoán phái sinh lâu đời nhất
Sở giao dịch Chicago Mercantile Exchange Mỹ sàn giao dịch chứng khoán phái sinh lâu đời nhất

Trên đây là bài viết cung cấp chi tiết các thông tin về chứng khoán phái sinh Mỹ với thị trườngn và sở giao dịch. Hy vọng với những chia sẻ hữu ích trên nhà đầu tư hiểu thêm về loại hình chứng khoán này.

Nhà đầu tư có thể tham khảo thêm về một số dịch vụ chứng khoán hiện tại chúng tôi đang cung cấp đó là: Dữ liệu chứng khoán cho Amibroker, Robot chứng khoán, Youtube chứng khoán,… Hãy truy cập website: chungkhoanlagi.vn hoặc liên hệ qua số hotline: 0372.095.129 để biết thêm chi tiết.

Bài viết liên quan
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *